CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO
KỸ NĂNG
TỰ HỌC SUỐT ĐỜI
( KỸ NĂNG CƠ BẢN GIÚP BẠN PHÁT TRIỂN BẢN THÂN )
GIỚI
THIỆU CHUNG VỀ KHÓA ĐÀO TẠO
Khóa học giúp cho
người học hiểu về những yêu cầu của xã hội đối với chất lượng nguồn
nhân lực và
trang bị những kỹ năng cơ bản, giúp cho người học định hướng nghề nghiệp
và xác đinh tầm quan trọng của những gì mình cần học, để gặt hái thành công và hạnh phúc trên hành trình cuộc đời. Các kỹ năng tự học được trang bị
dựa trên nguyên lý khoa học được xây dựng trên nền tảng hoạt động của não người
để giúp người học phát huy tối đa tiềm năng trí tuệ.
NỘI
DUNG KHÓA ĐÀO TẠO
Phần 1 - Sự thay đổi của nhu cầu xã hội về nhân lực và yêu cầu về học
tập
- Sự thay đổi các chỉ
số (IQ, EQ, SI, PI)
- Tốc độ phát triển
của thế giới
- Tác động của môi
trường thế giới đến nhận thức, nhu cầu nhân sự và quá trình học tập của sinh
viên.
- Tự học: một đòi hỏi
của thời đại
- Tôn vinh giá trị
thực học
- Từ thực học đến
thực nghiệp
Phần 2 - Phương pháp học tập chủ động, tích
cực
-
Phương pháp học qua trải nghiệm
-
Kỹ năng xác định mục tiêu học tập
-
Kỹ năng lập kế hoạch tự học
-
Tổ chức hoạt động học
tập tự chủ
-
Kỹ năng quản lý thời gian dành cho việc học
-
Tạo động lực học tập cho bản thân
-
Xây dựng niềm tin vào
bản thân mình
Phần 3 - Nguyên lý hoạt động của bộ não và
ứng dụng trong học tập
-
Cơ chế ba não và ứng
dụng trong học tập
-
Chức năng của 2 bán
cầu não
-
6 vùng chức năng của
não trong học tập
-
Lý thuyết đa trí tuệ và
lựa chọn cách học phù hợp với bản thân
-
Các năng lực tư duy
cơ bản của con người
Phần 4 - Kỹ năng tiếp nhận kiến thức và ghi
nhớ hiệu quả
-
Kỹ năng nghe giảng hiệu
quả
-
Loại bỏ các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự tập trung chú ý
-
Kỹ năng tìm kiếm và chọn lọc thông tin
-
Rèn luyện kỹ năng đọc
hiệu quả
-
Tạo cho bản thân một
“thư viện” riêng
Phần 5 - Kỹ năng ghi chép hiệu quả
-
Các loại trí nhớ:
giác quan, ngắn hạn, dài hạn
-
Cơ chế tiếp nhận thông
tin và ghi nhớ
-
Kỹ năng nâng cao trí
nhớ
-
Giá trị của việc ghi
chép
- Các phương pháp
ghi chép
- Ghi chép bằng sơ
đồ tư duy
- Các ứng dụng khác
của sơ đồ tư duy trong học tập và công việc
KHÓA ĐÀO TẠO THÍCH HỢP CHO AI ?
-
Sinh viên các trường đại học, cao đẳng, cao đẳng nghề, trung cấp nghề…
-
Cán bộ phòng công tác sinh viên, cán bộ Đoàn và Hội sinh viên tại các trường
đại học, cao đẳng,…
-
Giảng viên các trường đại học, cao đẳng, cao đẳng nghề, trung cấp nghề…
-
Và mọi người quan tâm đến việc hoàn thiện kỹ năng mềm cho bản thân để thăng
tiến nghề nghiệp.
PHƯƠNG
PHÁP ĐÀO TẠO
- Thảo luận
mở (Open discussion)
- Nghiên cứu
tình huống
(Case study)
- Bài tập
tự đánh giá (Self-assessment)
- Thuyết giảng ngắn
(Mini-lecture)
- Diễn vai (Role play)
- Hoạt động
trò chơi (Learning games)
- Chia sẻ theo cặp (Think
in-pairs share)
THÔNG
TIN - LIÊN HỆ
Tác giả, Diễn giả, TS. LẠI THẾ LUYỆN – chuyên gia đào tạo
Kỹ năng mềm
Giám đốc Đào tạo & Phát triển Nhân lực - Công ty TNHH Tư vấn & Đào tạo Hiệu Quả
Giám đốc Đào tạo & Phát triển Nhân lực - Công ty TNHH Tư vấn & Đào tạo Hiệu Quả
Website:
https://laitheluyen.edu.vn
Email: laitheluyen@gmail.com
Mobile: 0971 045 965 (A.Tuấn – trợ
lý)
-
Mong Quý doanh nghiệp, khách hàng
liên hệ cùng chúng tôi nếu có gì chưa rõ hoặc cần điều chỉnh trong đề cương này
cho phù hợp với nhu cầu thực tế của học viên!
-
Rất
hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng trong những khóa đào tạo Kỹ năng mềm với
chất lượng khác biệt và hiệu quả!
TÀI
LIỆU THAM KHẢO THÊM
Tiếng
Anh
1. Jose A. Adeva (1957), Elements of Research and Thesis Writing,
University Publishing Company, Manila.
2. Tony Buzan (1984), Use your head, Guild Publishing, London.
3. Tony Buzan – Barry Buzan (1993), The Mind Map Book, Penguin Books.
4. European Commission (2007), Key competences for lifelong learning, http://ec.europa.eu
5. Gordon B. Davis & Clyde
A.Paker (1979), Writing the Doctoral
Dissertation, Barron’s Education Series, Inc.
6. Cosmo F. Ferrara (1989), The art of writing, Random House.
7. Jack R.Fraenkel (1994), How to Design and Evaluate Research in
Education, McGraw-Hill.
8. L.R. Gay (1993), Method Research, Florida International
University.
9. Jarkko Hautamaki (2002), Assessing Learning - to - Learn,
Helsinki University, Finland.
10. Bryony Hoskins & Ulf Fredriksson (2008), Learning to Learn: What is it and can it be
measured?,
http://jrc.ec.europa.eu,
11. Harry D.Kitson (1921), How to Use Your Mind: A Psychology of Study,
Indiana University.
12. Matthew B.Miles & Michael
A.Huberman (1994), Qualitative Data
Analysis, 2nd edition, Sage Publication, Beverly Hills, USA.
13. Hal Plotkin (2010), Free to learn, http://creativecommons.org
14. Ward G.Reeder (1930), How to Write a Thesis, Bloomington,
Illinois.
15. Joy M.Reid (1982), The process of composition, Prentice
Hall.
16. Peter H.Rossi & James D.Wright (1983), Handbook of Survey Research, Academic
Press, Inc.
17. Lynn Quitman Troyka – Jerrold
Nudelman (1979), Steps in composition,
Prentice Hall.
18. Mark Wilson (1996), Objective Measurement: Theory and Practice,
Alex Publishing Company, New Jersey.
19. Ernest E. Wood (1974), Mind and Memory Training, The
Theosophical Publishing House.
Tiếng Việt
20. Tony Buzan (2007), Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy, Gia Linh dịch, NXB Từ điển Bách khoa.
21. Tony Buzan (2007), 10 cách đánh thức tư duy sáng tạo, Gia Linh dịch, NXB
Từ điển Bách khoa.
22. Tony Buzan (2009), Tăng tốc đọc hiểu để thành công, Lê Huy Lâm dịch,
NXB TP.HCM.
23. Nguyễn Duy Cần (2000), Óc sáng suốt, NXB
Thanh niên, tái bản.
24. Nguyễn Duy Cần (1995), Thuật tư tưởng, NXB
Đồng Tháp, tái bản.
25. Nguyễn Duy Cần (1999), Tôi tự học, NXB Thanh niên, tái bản.
26. Nguyễn Huy Côn (2000), Kỹ thuật đọc nhanh các sách báo và tài liệu khoa học – kỹ thuật, NXB Trẻ.
27. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật.
28. Antoine De La Garanderie (1998), Rèn luyện trí tuệ để thành đạt, NXB Văn
hoá Thông tin.
29. Vu Gia (2000), Làm thế nào để viết luận văn, luận án, biên
khảo?, NXB Thanh niên.
30. Adrien Jean (1995), Nghệ thuật đọc sách báo, Tế Xuyên dịch,
NXB Đồng Tháp.
31. Nguyễn Công Khanh (2001), Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế, Thích nghi
và Chuẩn hoá công cụ đo lường trong các khoa học xã hội, Viện Khoa học Giáo
dục.
32. Nguyễn Hiến Lê (2003), Tự học: một nhu cầu thời đại, NXB
Văn hóa Thông tin, tái
bản.
33. Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ.
34. Nguyễn Thanh Long – Lý Thị Minh
Châu – Nguyễn Khánh Trung (2008), Kỹ năng
học đại học và phương pháp nghiên cứu, NXB Giáo Dục.
35. N.A.Rubakin (2004), Tự học như thế nào?, Anh Côi dịch,
NXB Trẻ.
36. Phạm Côn Sơn (2003), Tự học - bước đường đến thành công, NXB Văn hóa Dân tộc.
37. Jane Scrivner (2004), Giải độc cho trí óc của bạn, Trần Thị Yến Nhi dịch,
NXB Trẻ.
38. Bob Smale & Julie Fowlie (2010), Để thành công ở trường đại học, Lê Hồng Vân dịch, NXB
Kinh tế Quốc dân.
39. Lê Tử Thành (1996), Logic học và Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ.
40. Nguyễn Cảnh Toàn (2000), Biển học vô bờ: tư vấn phương pháp học tập,
NXB Thanh Niên.
41. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, NXB Khoa học Xã hội.
42. Nguyễn Bác Văn (1998), Xác suất và xử lý số liệu thống kê, NXB
Giáo Dục.
43. Hoàng Xuân Việt (1998), Chảy mồ hôi tim óc, NXB
Đồng Nai, tái bản.
44. Hoàng Xuân Việt (1994), Luyện trí nhớ, NXB
Đồng Tháp, tái bản.
45. Hoàng Xuân Việt (2001), Thuật đọc sách báo, NXB
Thanh niên, tái bản.
46. Hoàng Xuân Việt (2005), Thuật gây ảnh hưởng hay là truyền bá tư tưởng, NXB Thanh niên, tái bản.
47. Phạm ViếtVượng (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,
NXB Giáo Dục.
48. Joyce Wycoff (2010), Ứng dụng bản đồ tư duy, Thanh Vân – Việt Hà dịch, NXB
Lao động Xã hội.
Nhận xét
Đăng nhận xét